-
Món ăn nghe thì đơn giản nhưng cho một nhát cắt vào giữa khoanh giò mới thấy hơi nóng bốc lên kèm với mùi thơm lừng của gia vị, từng mảng màu hiện ra khiến cho thực khách ngất ngây.
-
Bếp trưởng Đỗ Ngọc Công giới thiệu: Chè bí đỏ, kết hợp thêm vị thơm của lá dứa và vị ngọt rất riêng của táo đỏ, ủ lạnh lên, vừa giải nhiệt lại vừa thêm vi chất cho ngày nóng.
-
Ăn một chén chè thốt nốt nấu đúng kiểu mới thấm thía vì sao món này kỳ công đến vậy: Nước chè thơm và ngọt thanh hơn cả nước dừa lửa, thoang thoảng như hương của những bông hoa rừng.
-
Rất nhiều loại nguyên liệu có khả năng hoà quyện, phối trộn với nhau để tạo ra những hiệu quả ẩm thực tuyệt vời. Nhóm khoai môn, nước dừa, trà xanh và mật ong là một tổ hợp như vậy.
-
Món chè này có thể thưởng thức nhiều tầng: Nhấm vị của trái cây, nếm thêm chút nước kem áo bên ngoài hoặc dùng thìa dầm mạnh để mọi thứ hòa quyện nhau tạo thành một tổng thể khác biệt.
-
Đội Hyatt Đà Nẵng nhớ xứ Bắc nên nấu món cá lăng xốt chua ngọt riềng mẻ, phối hợp với kỹ thuật nấu Tây phương tạo ra một món cá tưởng dễ làm, nhưng lại đòi hỏi sự tỉ mỉ.
-
Thưởng thức súp Long Vương, chính là đang tham dự một kết nối tâm linh giữa con người và tự nhiên, để thấy đời rất đẹp khi được trao tặng biết bao nhiêu là tinh hoa của đất trời…
-
Đầu bếp Đỗ Ngọc Công đặt tên món là “súp mực tươi dân chài” để nhớ tới những người bạn đi biển và cũng để khoe món mực của anh là tươi mới nhất từ quà tặng của biển khơi…
-
Nguyên liệu chính là sứa gạo; các nguyên liệu phụ gồm cá thát lát, tôm sú, thịt heo xay, nước dừa và các loại rau ăn kèm, món ăn gợi mở tâm tình của dân chài miền Trung…
-
Cuộn chung các nguyên liệu với nhau, thêm miếng nước xốt, một miếng ớt cay, hai hạt muối hột, tất cả cùng cho vào miệng, người ăn sẽ tưởng chừng mình đang ở giữa rừng nghe chim hót…